Phương cách biểu tình chống Tàu cộng và Việt gian CS

Phương cách Biểu tình chống Tầu Cộng





Phần 1 - Việt thường- 08-12-2012 p1 cach bieu tinh chong Tau xâm lược





Phần 2 - Việt thường 08-12-2012 p2 MTGPMN là bọn VIỆT GIAN chống Đệ I,II VNCH




Phần 3 - Việt thường 08-12-2012 p3 Điều kiện biểu tình chống Tàu xâm lược.

http://nhabaovietthuong.blogspot.com/2012/12/viet-thuong-08-12-2012-phuong-cach-bieu.html


Sự thật về thông tin bịp 'tàu dầu khí Việt Nam' bị chìm ở Biển Đông
 - Trong 2 ngày, 7 và 8/12/2012, một số trang mạng có đưa tin về sự kiện “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển Đông gây xôn xao dư luận.
Cũng từ thông tin này, cộng đồng mạng đã xuất hiện nhiều suy diễn không đáng có.
Petrotimes xác minh thông tin từ Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC), đơn vị cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho ngành công nghiệp dầu khí, trong đó có các đội tàu kỹ thuật và vận tải. PTSC cũng là đơn vị chủ quản của con tàu nổi tiếng Bình Minh 02.
PTSC đã xác nhận không có tàu nào của ngành dầu khí Việt Nam gặp sự cố như trên.
Tàu Bình Minh 02 sau khi xảy ra sự cố bị tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tham dò địa chấn đã cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng vào chiều ngày 5/12.
Ngày 6/12, nhóm phóng viên Petrotimes cũng đã có mặt tại cảng Tiên Sa và ghi lại hình ảnh con tàu tại cảng.
Như vậy, có thể nói, thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm trên biển là thông tin sai sự thật.
Ảnh con tàu đang chìm mà một số trang mạng suy diễn là “tàu dầu khí Việt Nam” về thực chất là tàu chiến của hải quân Mỹ (tàu khu trục Spruance Class Destroyer U.S.S. JOHN YOUNG DD-973).
Con tàu này sau khi hết hạn sử dụng đã bị loại bỏ và được dùng để cho hải quân Úc huấn luyện, tập phóng ngư lôi. Hải quân Úc đã đánh chìm chiếc Spruance Class Destroyer U.S.S. JOHN YOUNG DD-973 vào năm 2004.
Một số bài viết còn đăng ảnh và chú thích “tàu dầu khí Việt Nam” đang cháy, thực chất là cảnh cháy giàn khoan The Deepwater Horizon ngoài khơi vịnh Mexico, Hoa Kỳ năm 2010.
Bức ảnh này của hãng thông tấn AP.

Sự thật về thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển Đông

Trong 2 ngày, 7 và 8/12/2012, một số trang mạng có đưa tin về sự kiện “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển Đông gây xôn xao dư luận.

Cũng từ thông tin này, cộng đồng mạng đã xuất hiện nhiều suy diễn không đáng có.
Sự thật về thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển ĐôngPV xác minh thông tin từ Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam (PTSC), đơn vị cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho ngành công nghiệp dầu khí, trong đó có các đội tàu kỹ thuật và vận tải. PTSC cũng là đơn vị chủ quản của con tàu nổi tiếng Bình Minh 02.
PTSC đã xác nhận không có tàu nào của ngành dầu khí Việt Nam gặp sự cố như trên.
Tàu Bình Minh 02 cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) chiều 5/12 sau sự cố bị tàu cá TQ làm đứt cáp thăm dò địa chấn.
Tàu Bình Minh 02 sau khi xảy ra sự cố bị tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tham dò địa chấn đã cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng vào chiều ngày 5/12.
Ngày 6/12, nhóm phóng viên Petrotimes cũng đã có mặt tại cảng Tiên Sa và ghi lại hình ảnh con tàu tại cảng.
Như vậy, có thể nói, thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm trên biển là thông tin sai sự thật.
Sự thật về thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển ĐôngTàu đang chìm này thực chất là tàu chiến của Mỹ và sau khi hết hạn sử dụng Hải quân Úc đánh chìm vào năm 2004.
Ảnh con tàu đang chìm mà một số trang mạng suy diễn là “tàu dầu khí Việt Nam” về thực chất là tàu chiến của hải quân Mỹ (tàu khu trục Spruance Class Destroyer U.S.S. JOHN YOUNG DD-973).
Con tàu này sau khi hết hạn sử dụng đã bị loại bỏ và được dùng để cho hải quân Úc huấn luyện, tập phóng ngư lôi. Hải quân Úc đã đánh chìm chiếc Spruance Class Destroyer U.S.S. JOHN YOUNG DD-973 vào năm 2004.
Sự thật về thông tin “tàu dầu khí Việt Nam” bị chìm ở Biển ĐôngBức ảnh gây nhầm lẫn này thực chất là cảnh cháy giàn khoan The Deepwater Horizon ngoài khơi vịnh Mexico năm 2010.
Một số bài viết còn đăng ảnh và chú thích “tàu dầu khí Việt Nam” đang cháy, thực chất là cảnh cháy giàn khoan The Deepwater Horizon ngoài khơi vịnh Mexico, Hoa Kỳ năm 2010. Bức ảnh này của hãng thông tấn AP.